Triều Tiên hạ thủy tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân chiến thuật
Triều Tiên hạ thủy "tàu ngầm tấn công hạt nhân chiến thuật" đầu tiên và bàn giao cho hạm đội tuần tra vùng biển giữa bán đảo Triều Tiên và Nhật Bản.
Có 19 kết quả được tìm thấy
Triều Tiên hạ thủy "tàu ngầm tấn công hạt nhân chiến thuật" đầu tiên và bàn giao cho hạm đội tuần tra vùng biển giữa bán đảo Triều Tiên và Nhật Bản.
Tổng Giám đốc Hội đồng các vấn đề quốc tế Nga Andrey Kortunov nhận định có thể sẽ xảy ra cuộc đối đầu trực tiếp trên bán đảo Triều Tiên vào năm 2023.
Việt Nam kêu gọi các bên liên quan tránh có những hành động gây thêm căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên, đồng thời cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của việc nối lại đối thoại đàm phán sớm nhất có thể.
Lãnh đạo hai nước sẽ thảo luận phương án thúc đẩy quan hệ song phương, giảm căng thẳng trên Bán đảo Triều Tiên, đưa đối thoại Mỹ-Triều trở về quỹ đạo.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres tái khẳng định ủng hộ Hàn Quốc thúc đẩy tiến trình phi hạt nhân hóa và hòa bình lâu dài trên Bán đảo Triều Tiên.
Tư lệnh Phil Davidson cho biết không có kế hoạch thay đổi tình trạng sẵn sàng trên bán đảo Triều Tiên sau hội nghị thượng đỉnh Mỹ-Triều lần thứ hai hồi tuần trước tại Hà Nội.
THX đưa tin, Ngày 1/11, phát biểu tại Quốc hội Hàn Quốc, Tổng thống nước này Moon Jae-in đã cam kết tiếp tục hướng tới một bán đảo Triều Tiên hòa bình.
Trong khuôn khổ chuyến thăm Bắc Kinh ngày 8/10, Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo đã gặp các lãnh đạo cấp cao của Trung Quốc, trong đó tái khẳng định mục tiêu chung của hai nước là phi hạt nhân hóa hoàn toàn và có kiểm chứng Bán đảo Triều Tiên.
Theo AFP/Yonhap, ngày 27/4, người phát ngôn của Phủ Tổng thống Hàn Quốc Yoong Young-chan cho biết Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in và nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un đã có cuộc thảo luận kéo dài chính xác 100 phút, đề cập tới vấn đề phi hạt nhân hóa, hòa bình lâu dài trên bán đảo Triều Tiên và cách thức cải thiện quan hệ liên Triều.
Theo phóng viên TTXVN tại Seoul, ngày 3/1, Phủ tổng thống Hàn Quốc đã lên tiếng hoan nghênh kế hoạch của Triều Tiên về việc mở lại đường dây nóng liên lạc giữa hai nước, gọi đây là bước đi "có ý nghĩa rất quan trọng" hướng tới đối thoại trực tiếp và thường xuyên trên Bán đảo Triều Tiên.
Đảng Dân chủ (DP) cầm quyền của Hàn Quốc ngày 23/9 đã hối thúc các nhà lãnh đạo Triều Tiên và Mỹ ngưng "khẩu chiến" nhằm giảm bớt căng thẳng trên Bán đảo Triều Tiên.
Trung Quốc mong muốn Nga hỗ trợ hạ nhiệt căng thẳng đang leo thang tại Bán đảo Triều Tiên, trong bối cảnh có nhiều thông tin cho rằng Triều Tiên có thể tiến hành vụ thử hạt nhân lần thứ 6 hoặc bắn tên lửa trong tháng 4 này, và Mỹ tuyên bố sẽ có hành động đáp trả cứng rắn.
Quan hệ giữa hai miền Triều Tiên đang rơi vào tình trạng chia rẽ sâu sắc nhất từ trước tới nay, khiến xung đột có thể nổ ra bất cứ lúc nào.
Mỹ đang tìm cách nối lại đàm phán 6 bên vốn bị ngưng trệ từ lâu nhằm thực thi tiến trình phi hạt nhân hóa trên Bán đảo Triều Tiên. Tuyên bố trên do Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Ashton Carter (A-stơn Ca-tơ) đưa ra ngày 1/11 trong khuôn khổ chuyến thăm kéo dài 2 ngày tại Hàn Quốc.
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-Un cảnh báo tình hình trên bán đảo Triều Tiên đang "rất nghiêm trọng" trong bối cảnh căng thẳng quân sự giữa hai miền Triều Tiên đang leo thang sau vụ đấu pháo ngày 31/3 và việc Bình Nhưỡng cảnh báo sẽ tiến hành một vụ thử hạt nhân mới.
Truyền thông Nhật Bản đưa tin, Đặc phái viên của Bắc Kinh về vấn đề bán đảo Triều Tiên Vũ Đại Vĩ có thể sẽ đến thăm Bình Nhưỡng để bắt đầu tiến hành các cuộc đàm phán.
Theo ITAR-TASS, ngày 11-4, người phát ngôn Bộ Quốc phòng Nhật Bản cho biết, các hình ảnh thu được từ vệ tinh cho thấy, ít nhất một tên lửa đạn đạo của CHDCND Triều Tiên đã được đặt vào vị trí phóng trên bờ biển phía đông nước này.
Mỹ để ngỏ khả năng tiến hành đối thoại song phương với Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, song nêu rõ những cuộc thương lượng này sẽ chỉ diễn ra trong khuôn khổ đàm phán 6 bên nhằm phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên với sự tham gia của cả Trung Quốc, Nhật Bản, Nga và Hàn Quốc.
Hãy quên đi những tranh cãi xung quanh vấn đề hạt nhân ở bán đảo Triều Tiên, bởi giờ đây, cả hai miền như đã hòa chung làm một.